Ăn 1 nắm rau này bổ hơn uống nhân sâm, ở quê mọc um tùm mà ít ai để ý

Đây là loại rau mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy vậy, ít người biết để ăn ạ. Cây me đất có đặc điểm như thế nào? Trong dân gian, cây me đất còn được gọi là chua me đất, tam diệp toan, ba chìa,… và nhiều tên gọi khác. Loại cây này thuộc họ Oxalidaceae và được chia thành hai loại là me đất hoa đỏ và me đất hoa vàng. Me đất hoa vàng: Là loại cây có thể sống lâu năm, thuộc thân thảo và mọc bò sát đất. Thân cây thường có lông và màu đỏ nhạt. Lá cây có cuống dài, mọc so le, rất mỏng và có hình tim. Hoa có màu vàng và quả có hình thuôn dài.

Trong dân gian, cây me đất còn được gọi là chua me đất, tam diệp toan, ba chìa,… và nhiều tên gọi khác.
Me đất hoa đỏ: Cây có thể đạt chiều cao từ 20 đến 30cm, thuộc loại thân thảo. Lá có cuống dài, là dạng lá kép, có lông và phần dưới của lá có tuyến hơi đen. Tại Việt Nam, cây me đất có thể được tìm thấy ở nhiều tỉnh thành từ Bắc vào Nam. Loại cây này ưa ẩm và có thể chịu bóng, thường mọc hoang ở bờ ruộng, bãi đất, hoặc ngay trong vườn nhà. Phần lớn các loại thảo dược thường được sử dụng ở dạng phơi khô, nhưng cây me đất lại thường được dùng khi còn tươi, rất ít khi dùng ở dạng khô.

Một số bài thuốc có thể điều chế từ tất cả các bộ phận của cây, nhưng cũng có những bài thuốc chỉ dùng phần lá tươi. Thời gian lý tưởng nhất để thu hoạch cây me đất là từ tháng 6 đến tháng 7. Lợi ích của cây me đất đối với sức khỏe Cây me đất có nhiều công dụng khác nhau đối với sức khỏe. Bên cạnh đó, nhiều bài thuốc kết hợp giữa cây me đất và một số loại dược liệu khác cũng có thể mang lại hiệu quả điều trị bệnh rất tích cực. Dưới đây là một số bài thuốc phổ biến: – Điều trị viêm họng:

Tình trạng viêm họng, đau rát họng khiến bạn rất khó chịu và nếu không điều trị sớm còn có thể gây ra những nguy cơ sức khỏe đáng lo ngại. Có nhiều cách điều trị viêm họng khác nhau. Một trong số đó là bài thuốc từ cây me đất hoa vàng. Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị cây me đất hoa vàng tươi cùng với một chút muối. Sau đó nhai hỗn hợp và nuốt từ từ hỗn hợp này.

Cây me đất có nhiều công dụng khác nhau đối với sức khỏe.
– Hạ sốt: Cây me đất được biết đến là có công dụng giải nhiệt hiệu quả. Do đó, nhiều người đã áp dụng vị thuốc này để điều trị các trường hợp sốt cao. Cách thực hiện như sau: Lấy cây hoa đất me vàng rửa sạch, để ráo và đem giã nát. Sau đó, cần cho thêm nước. Cuối cùng bạn vắt lấy nước cốt và cho người bệnh uống để giảm thân nhiệt. – Trị ho:

Khi bạn bị ho, cây me đất có thể là một vị thuốc hữu ích với bạn. Để điều chế loại thuốc này, bạn cần chuẩn bị cây me đất hoa vàng, cùng với một số thành phần khác như rau má, lá xương sông hay cỏ gà. Lưu ý, tất cả các nguyên liệu này đều dùng ở dạng tươi. Sau khi rửa sạch và để ráo các dược liệu này, bạn đem đi giã nhỏ. Tiếp đó, vắt lấy nước cốt và cho thêm vào đó một thìa đường. Đun sôi hỗn hợp và uống trong một ngày, có thể chia thành 3 lần uống. Với những trường hợp bị ho gà, có thể áp dụng bài thuốc sau:

Dùng lá cây me đất với lá xương sông, rễ chanh và một số dược liệu khác như lá hẹ, hạt mướp đắng, phèn phi đun lên cùng với một chút đường. Sau đó lấy nước đặc để uống. – Điều trị tăng huyết áp: Ngoài cây me đất, để thực hiện bài thuốc này bạn cần chuẩn bị thêm một số nguyên liệu như hạ khô thảo và cúc vàng. Sắc hỗn hợp này và uống 1 lần/ngày. – Điều trị viêm gan, vàng da: Có thể áp dụng 2 cách như sau + Dùng cây me đất để sắc thuốc uống trong ngày. + Kết hợp với thịt lợn nạc để nấu canh.

Lưu ý dùng cả nước và cái. + Thuốc thông đại, tiểu tiện: Đây là bài thuốc kết hợp cây me đất với cây mã đề. Cách thực hiện như sau: Rửa sạch me đất và mã đề. Sau đó, giã nát hỗn hợp này cùng với đường. Sau khi giã xong, bạn vắt lấy nước cốt để uống. + Điều trị chấn thương bằng cách rất đơn giản là chưng nóng cây me đất và xoa vào vùng bị thương. – Khi sử dụng cây me đất, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau: + Dùng quá nhiều có thể gây sỏi thận, sỏi bàng quang. Những người đã mắc sỏi bàng quang hay sỏi thận thì cân nhắc trước khi sử dụng. Nguyên nhân vì trong cây me đất có chứa nhiều acid oxalic.

+ Ngoài ra, dùng quá nhiều cũng có thể gây ngộ độc. + Không dùng cho phụ nữ có thai. Những bài thuốc từ cây me đất chỉ mang tính tham khảo. Bạn không nên áp dụng tùy tiện. Tốt nhất hãy xin lời khuyên từ các chuyên gia để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Gợi ý một số bài thuốc từ cây me đất Cây me đất có nhiều công dụng khác nhau đối với sức khỏe. Bên cạnh đó, nhiều bài thuốc kết hợp giữa cây me đất và một số loại dược liệu khác cũng có thể mang lại hiệu quả điều trị bệnh rất tích cực.

Dưới đây là một số bài thuốc phổ biến: – Điều trị viêm họng: Tình trạng viêm họng, đau rát họng khiến bạn rất khó chịu và nếu không điều trị sớm còn có thể gây ra những nguy cơ sức khỏe đáng lo ngại. Có nhiều cách điều trị viêm họng khác nhau. Một trong số đó là bài thuốc từ cây me đất hoa vàng. Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị cây me đất hoa vàng tươi cùng với một chút muối. Sau đó nhai hỗn hợp và nuốt từ từ hỗn hợp này. – Hạ sốt: Cây me đất được biết đến là có công dụng giải nhiệt hiệu quả.

Do đó, nhiều người đã áp dụng vị thuốc này để điều trị các trường hợp sốt cao. Cách thực hiện như sau: Lấy cây hoa đất me vàng rửa sạch, để ráo và đem giã nát. Sau đó, cần cho thêm nước. Cuối cùng bạn vắt lấy nước cốt và cho người bệnh uống để giảm thân nhiệt. – Trị ho: Khi bạn bị ho, cây me đất có thể là một vị thuốc hữu ích với bạn. Để điều chế loại thuốc này, bạn cần chuẩn bị cây me đất hoa vàng, cùng với một số thành phần khác như rau má, lá xương sông hay cỏ gà. Lưu ý, tất cả các nguyên liệu này đều dùng ở dạng tươi. Sau khi rửa sạch và để ráo các dược liệu này, bạn đem đi giã nhỏ.

Tiếp đó, vắt lấy nước cốt và cho thêm vào đó một thìa đường. Đun sôi hỗn hợp và uống trong một ngày, có thể chia thành 3 lần uống. Với những trường hợp bị ho gà, có thể áp dụng bài thuốc sau: Dùng lá cây me đất với lá xương sông, rễ chanh và một số dược liệu khác như lá hẹ, hạt mướp đắng, phèn phi đun lên cùng với một chút đường. Sau đó lấy nước đặc để uống. – Điều trị tăng huyết áp: Ngoài cây me đất, để thực hiện bài thuốc này bạn cần chuẩn bị thêm một số nguyên liệu như hạ khô thảo và cúc vàng. Sắc hỗn hợp này và uống 1 lần/ngày. – Điều trị viêm gan, vàng da: Có thể áp dụng 2 cách như sau

+ Dùng cây me đất để sắc thuốc uống trong ngày. + Kết hợp với thịt lợn nạc để nấu canh. Lưu ý dùng cả nước và cái. + Thuốc thông đại, tiểu tiện: Đây là bài thuốc kết hợp cây me đất với cây mã đề. Cách thực hiện như sau: Rửa sạch me đất và mã đề. Sau đó, giã nát hỗn hợp này cùng với đường. Sau khi giã xong, bạn vắt lấy nước cốt để uống. + Điều trị chấn thương bằng cách rất đơn giản là chưng nóng cây me đất và xoa vào vùng bị thương. – Khi sử dụng cây me đất, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

+ Dùng quá nhiều có thể gây sỏi thận, sỏi bàng quang. Những người đã mắc sỏi bàng quang hay sỏi thận thì cân nhắc trước khi sử dụng. Nguyên nhân vì trong cây me đất có chứa nhiều acid oxalic. + Ngoài ra, dùng quá nhiều cũng có thể gây ngộ độc. + Không dùng cho phụ nữ có thai. Những bài thuốc từ cây me đất chỉ mang tính tham khảo. Bạn không nên áp dụng tùy tiện. Tốt nhất hãy xin lời khuyên từ các chuyên gia để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.