Cây đại bi chữa bện h gì? Đặc điểm, công dụng và các bài thuố c chữa bện h

Cây đại bi là một trong những loại thảo dược với nhiều dược tính tốt, được sử dụng trong các bài thuốc chữa cảm cúm, đau bụng, viêm họng…
Để sử dụng an toàn và hiệu quả, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về đặc điểm, công dụng của loài cây này ngay trong bài viết dưới đây.
Cây đại bi: Đặc điểm, công dụng và bài thuốc chữa bệnh hiệu quả
Cây đại bi: Đặc điểm, công dụng và bài thuốc chữa bệnh hiệu quả
Cây đại bi là cây gì?
Tên gọi khác: Cây cúc tần, từ bi xanh, đại ngải, mai hoa não, mai phiến, ngải nạp hương, mai hoa băng phiến, long não hương.
Tên khoa học: Blumea balsamifera
Họ: Cúc (Asteraceae)
Thuộc: Chi đại bi (Blumea)
Hình ảnh của cây đại bi (Blumea balsamifera) hay còn gọi là cây cúc tần
Hình ảnh của cây đại bi (Blumea balsamifera) hay còn gọi là cây cúc tần
Đặc điểm sinh tháiĐại bi là một loại cây nhỡ với chiều cao trung bình từ 1,5 – 2,5m. Thân cây có nhiều rãnh chạy dọc và có lông bao phủ bên ngoài, bên trên ngọn có nhiều cành.
Lá cây đại bi hình trứng, nhọn nhưng hơi tù ở hai đầu, có chiều dài khoảng 12cm và rộng 5cm. Mặt trên lá có lông, ở phần mép lá gần như nguyên và xẻ thành răng cưa ở phía gốc lá. Mỗi lá có khoảng 2 – 6 thùy nhỏ do bên dưới phiến lá bị xẻ quá sâu.Hoa đại bi mọc thành chùy ở đầu cành hoặc kẽ lá, có màu vàng đặc trưng. Trên hoa có rất nhiều lông tơ.
Quả bế có 2 cạnh dài khoảng chừng 1mm, đỉnh có mang chùm lông.
Bộ phận dùng: Lá và rễ của cây đại bi được sử dụng là dược liệu.
Hoa cây đại bi mọc thành chuỳ ở đầu cành có màu vàng đặc trưng
Hoa cây đại bi mọc thành chuỳ ở đầu cành có màu vàng đặc trưng
Cây đại bi được tìm thấy nhiều ở Trung Quốc và các nước nhiệt đới Nam Á, từ Ấn Độ đến Malaysia, Philippin, Indonesia… Ở Việt Nam, loài cây này mọc hoang ở khắp mọi nơi tại vùng đồng bằng và trung du. Chúng thường xuất hiện ở bên đường hoặc trên đồng cỏ.
Thu hái và chế biến
Cây đại bi được thu hái quanh năm, nhưng chủ yếu là vào mùa hạ. Sau khi thu hoạch về, toàn bộ thân dược liệu có thể dùng tươi hoặc sấy (phơi) khô. Ngoài ra, lá non và búp rửa sạch và chưng cất. Sau đó, cho thăng hoa thành Mai hoa băng phiến (hay còn gọi với tên quen thuộc là long não đại bi).
Theo y học cổ truyền
Cây đại bi có vị cay đắng, tính mát, mùi thơm nóng, được quy vào hai kinh phế và thận. Theo Đông y, công dụng cây đại bi là trị cảm sốt, thấp khớp, đau bụng kinh… Ngoài ra, nó còn dùng để chữa chấn thương, ghẻ ngứa, mụn nhọt hoặc làm thuốc ngâm rượu để xoa bóp chỗ đau.
Theo y học hiện đại
Cây đại bi có tác dụng gì? Theo một số nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy, cây đại bi đem lại một số ứng dụng, bao gồm:
Điều trị cảm sốt
Lá đại bi được biết đến với khả năng hỗ trợ điều trị cảm sốt, cảm lạnh và kích thích tiết mồ hôi hiệu quả. Khi kết hợp với các loại lá khác như lá bưởi, lá chanh, sả, chúng có thể giúp giảm cảm sốt.
Hạ huyết áp
Các nghiên cứu khoa học trên động vật đã chứng minh rằng chiết xuất từ lá cây đại bi có khả năng trong việc hỗ trợ điều trị tăng huyết áp. Chiết xuất này có khả năng giúp giảm áp lực máu, mở rộng các mạch máu ngoại vi và làm giảm hoạt động của hệ thần kinh giao cảm – hệ thống đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa huyết áp. Thậm chí, khi tiêm trực tiếp nước chiết từ lá đại bi vào cơ thể chuột đã dẫn đến việc tim co bóp yêu và mạch máu ngoại vi giãn.
Kháng histamin, kháng nấm
Lá đại bi sở hữu nhiều hoạt chất sinh học quý giá, bao gồm acid rosmatimic, nicotinflorin, astragalin và bauerenol. Nhờ những hợp chất này, lá đại bi có khả năng giảm viêm nhiễm, sốt và đau một cách hiệu quả.
Bảo vệ gan
Blumeatin, một hợp chất sesquiterpen lactone tự nhiên chiết xuất từ cây đại bi, được biết đến với nhiều đặc tính sinh học và dược lý quý giá. Theo nghiên cứu trên chuột, blumeatin có trong lá cây đại bi thể hiện khả năng bảo vệ gan hiệu quả trước tác hại của các chất độc hại như CCI4 và thioacetamide.
Khả năng chống ung thư
Theo các nghiên cứu khoa học, lá đại bi chứa hàm lượng cao các hợp chất sesquiterpen lactone. Đây là nhóm chất có hoạt tính sinh học mạnh mẽ, được chứng minh có khả năng ức chế sự phát triển, gây chết tế bào ung thư và giảm nguy cơ di căn.
Cách dùng – Liều dùng
Cây đại bi có thể dùng tươi hoặc phơi khô để sắc lấy thuốc uống hay nấu thành cao. Hơn nữa, nó còn được dùng để ngâm với rượu đắp ngoài da.
Theo chuyên gia khuyến cáo, đại bi chỉ nên dùng 6 – 12g lá, 15 – 30g rễ mỗi ngày.
Hình ảnh của cây đại bi (Blumea balsamifera) hay còn gọi là cây cúc tần
Hình ảnh của cây đại bi (Blumea balsamifera) hay còn gọi là cây cúc tần
Đặc điểm sinh tháiĐại bi là một loại cây nhỡ với chiều cao trung bình từ 1,5 – 2,5m. Thân cây có nhiều rãnh chạy dọc và có lông bao phủ bên ngoài, bên trên ngọn có nhiều cành.
Lá cây đại bi hình trứng, nhọn nhưng hơi tù ở hai đầu, có chiều dài khoảng 12cm và rộng 5cm. Mặt trên lá có lông, ở phần mép lá gần như nguyên và xẻ thành răng cưa ở phía gốc lá. Mỗi lá có khoảng 2 – 6 thùy nhỏ do bên dưới phiến lá bị xẻ quá sâu.
Hoa đại bi mọc thành chùy ở đầu cành hoặc kẽ lá, có màu vàng đặc trưng. Trên hoa có rất nhiều lông tơ.
Quả bế có 2 cạnh dài khoảng chừng 1mm, đỉnh có mang chùm lông.Bộ phận dùng: Lá và rễ của cây đại bi được sử dụng là dược liệu.
Hoa cây đại bi mọc thành chuỳ ở đầu cành có màu vàng đặc trưng
Hoa cây đại bi mọc thành chuỳ ở đầu cành có màu vàng đặc trưngCây đại bi được tìm thấy nhiều ở Trung Quốc và các nước nhiệt đới Nam Á, từ Ấn Độ đến Malaysia, Philippin, Indonesia… Ở Việt Nam, loài cây này mọc hoang ở khắp mọi nơi tại vùng đồng bằng và trung du. Chúng thường xuất hiện ở bên đường hoặc trên đồng cỏ.
Thu hái và chế biến
Cây đại bi được thu hái quanh năm, nhưng chủ yếu là vào mùa hạ. Sau khi thu hoạch về, toàn bộ thân dược liệu có thể dùng tươi hoặc sấy (phơi) khô. Ngoài ra, lá non và búp rửa sạch và chưng cất. Sau đó, cho thăng hoa thành Mai hoa băng phiến (hay còn gọi với tên quen thuộc là long não đại bi).
Trong nhà trồng 4 cây cảnh này chẳng khác nào “có thêm người giúp việc” chăm chỉ, nhà cửa luôn sạch sẽ, thơm thoTác dụng cây đại bi đối với sức khỏe
Theo y học cổ truyền
Cây đại bi có vị cay đắng, tính mát, mùi thơm nóng, được quy vào hai kinh phế và thận. Theo Đông y, công dụng cây đại bi là trị cảm sốt, thấp khớp, đau bụng kinh… Ngoài ra, nó còn dùng để chữa chấn thương, ghẻ ngứa, mụn nhọt hoặc làm thuốc ngâm rượu để xoa bóp chỗ đau.Theo y học hiện đại
Cây đại bi có tác dụng gì? Theo một số nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy, cây đại bi đem lại một số ứng dụng, bao gồm:
Điều trị cảm sốt
Lá đại bi được biết đến với khả năng hỗ trợ điều trị cảm sốt, cảm lạnh và kích thích tiết mồ hôi hiệu quả. Khi kết hợp với các loại lá khác như lá bưởi, lá chanh, sả, chúng có thể giúp giảm cảm sốt.
Hạ huyết áp
Các nghiên cứu khoa học trên động vật đã chứng minh rằng chiết xuất từ lá cây đại bi có khả năng trong việc hỗ trợ điều trị tăng huyết áp. Chiết xuất này có khả năng giúp giảm áp lực máu, mở rộng các mạch máu ngoại vi và làm giảm hoạt động của hệ thần kinh giao cảm – hệ thống đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa huyết áp. Thậm chí, khi tiêm trực tiếp nước chiết từ lá đại bi vào cơ thể chuột đã dẫn đến việc tim co bóp yêu và mạch máu ngoại vi giãn.
Kháng histamin, kháng nấm
Lá đại bi sở hữu nhiều hoạt chất sinh học quý giá, bao gồm acid rosmatimic, nicotinflorin, astragalin và bauerenol. Nhờ những hợp chất này, lá đại bi có khả năng giảm viêm nhiễm, sốt và đau một cách hiệu quả.
Bảo vệ gan
Blumeatin, một hợp chất sesquiterpen lactone tự nhiên chiết xuất từ cây đại bi, được biết đến với nhiều đặc tính sinh học và dược lý quý giá. Theo nghiên cứu trên chuột, blumeatin có trong lá cây đại bi thể hiện khả năng bảo vệ gan hiệu quả trước tác hại của các chất độc hại như CCI4 và thioacetamide.
Khả năng chống ung thư
Theo các nghiên cứu khoa học, lá đại bi chứa hàm lượng cao các hợp chất sesquiterpen lactone. Đây là nhóm chất có hoạt tính sinh học mạnh mẽ, được chứng minh có khả năng ức chế sự phát triển, gây chết tế bào ung thư và giảm nguy cơ di căn.
Cách dùng – Liều dùng
Cây đại bi có thể dùng tươi hoặc phơi khô để sắc lấy thuốc uống hay nấu thành cao. Hơn nữa, nó còn được dùng để ngâm với rượu đắp ngoài da.
Theo chuyên gia khuyến cáo, đại bi chỉ nên dùng 6 – 12g lá, 15 – 30g rễ mỗi ngày.Nguyên liệu: Lá đại bi, lá bưởi, lá chanh, lá sả mỗi thứ một nắm.
Cách thực hiện:
Đem lá đi rửa sạch rồi cho hết vào nồi đun sôi.
Để nồi nước trước mặt, trùm chăn và lấy đôi đũa khuấy đều để hơi nước bốc lên cho ra mồ hôi.
Xông hơi từ 2 – 3 lần/ tuần đến khi khỏi hẳn cảm cúm.
Ngoài cách trên, bạn có thể lấy 1 nắm lá đại bi tươi, 1 nắm lá ngải cứu tươi, 1 nắm cám gạo trộn đều rồi rang trên chảo. Khi hỗn hợp nóng già, đổ ra 1 miếng vải chườm nóng khắp người để giải cảm.
Nguyên liệu: 200g lá đại bi, 50g lá chanh, 100g rễ cà gai leo, 100g rễ thủy xương bồ, 100g củ sả, 50g trần bì.
Cách thực hiện:
Lấy tất cả dược liệu đem phơi khô.
Cắt nhỏ nấu với nước 2 lần để thu được 700ml nước.
Lọc lấy nước cốt rồi thêm 300ml xi rô để được 1 lít cao.
Mỗi ngày duy trì uống 2 lần, mỗi lần 40ml.
Chữa viêm khớp dạng thấp
Nguyên liệu: 30g rễ đại bi, 30g kê huyết đằng.
Cách thực hiện:
Dùng dược liệu đem sắc thành nước uống.
Ngoài ra có thể dùng ngâm thành rượu.
Trị gai cột sống, đau nhức xương
Nguyên liệu: 1 nắm lá đại bi.
Bài thuốc từ cây đại bi chữa xương khớp
Bài thuốc từ  cây đại bi chữa xương khớp
Cách thực hiện:
Rửa sạch lá đại bi với nước muối.
Trộn dược liệu với một ít rượu vang rồi sao trên chảo lửa.
Cho dược liệu vào túi vải và chườm vào vị trí đau nhức.
Hành khô mua về làm theo cách này, để cả năm không mọc mầm, không bị thối, ăn lúc nào cũng thơm ngon như mớiSắc cùng 1 lít nước trong vòng 30 phút.
Đun đến khi nước trong ấm cạn còn ½ thì tắt bếp.
Để nguội và uống trong ngày.Chữa đau bụng kinh
Nguyên liệu: 30g rễ đại bi, 15g ích mẫu.
Cách thực hiện: Sắc dược liệu thành nước uống.
Điều trị lở ngứa, sưng đau
Nguyên liệu: Lá đại bi
Cách thực hiện:
Lấy lá đại bi rửa sạch với nước muối.
Cho hết dược liệu vào nồi cùng với 1 lít nước.
Nấu và ngâm rửa vùng bị đau.
Kết hợp giã nát lá dược liệu rồi đắp lên chỗ đau.
Điều trị bệnh ghẻ
Nguyên liệu: 10g lá đại bi, 10g lá hồng bì dại.
Cách thực hiện:
Lấy lá dược liệu đem rửa sạch với nước muối.
Sau đó cho vào cối và giã nát.
Lọc lấy phần nước cốt và bỏ bã.
Dùng tăm bông thấm nước cốt và bôi vào chỗ đau.
Cho hết vào nồi cùng 800ml nước.
Đun trong vòng 20 phút cho đến khi nước trong ấm còn 500ml.
Để nguội và uống trong ngày.
Trên đây là những thông tin về cây đại bi và các bài thuốc chữa bệnh từ loài cây này. Tuy nhiên, nội dung trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Vì vậy, trước khi sử dụng dược liệu, nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn chi tiết về cách dùng và liều lượng sao cho phù hợp bạn nhé!
Đại bi là một loại cây nhỡ với chiều cao trung bình từ 1,5 – 2,5m. Thân cây có nhiều rãnh chạy dọc và có lông bao phủ bên ngoài, bên trên ngọn có nhiều cành.Lá cây đại bi hình trứng, nhọn nhưng hơi tù ở hai đầu, có chiều dài khoảng 12cm và rộng 5cm. Mặt trên lá có lông, ở phần mép lá gần như nguyên và xẻ thành răng cưa ở phía gốc lá. Mỗi lá có khoảng 2 – 6 thùy nhỏ do bên dưới phiến lá bị xẻ quá sâu.
Hoa đại bi mọc thành chùy ở đầu cành hoặc kẽ lá, có màu vàng đặc trưng. Trên hoa có rất nhiều lông tơ.
Quả bế có 2 cạnh dài khoảng chừng 1mm, đỉnh có mang chùm lông.
Bộ phận dùng: Lá và rễ của cây đại bi được sử dụng là dược liệu.
Hoa cây đại bi mọc thành chuỳ ở đầu cành có màu vàng đặc trưng
Hoa cây đại bi mọc thành chuỳ ở đầu cành có màu vàng đặc trưng
Khu vực phân bố
Cây đại bi được tìm thấy nhiều ở Trung Quốc và các nước nhiệt đới Nam Á, từ Ấn Độ đến Malaysia, Philippin, Indonesia… Ở Việt Nam, loài cây này mọc hoang ở khắp mọi nơi tại vùng đồng bằng và trung du. Chúng thường xuất hiện ở bên đường hoặc trên đồng cỏ.
Thu hái và chế biến
Cây đại bi được thu hái quanh năm, nhưng chủ yếu là vào mùa hạ. Sau khi thu hoạch về, toàn bộ thân dược liệu có thể dùng tươi hoặc sấy (phơi) khô. Ngoài ra, lá non và búp rửa sạch và chưng cất. Sau đó, cho thăng hoa thành Mai hoa băng phiến (hay còn gọi với tên quen thuộc là long não đại bi).
Trong nhà trồng 4 cây cảnh này chẳng khác nào “có thêm người giúp việc” chăm chỉ, nhà cửa luôn sạch sẽ, thơm thoThành phần hóa học
Toàn bộ  cây đại bi có chứa  tinh dầu cùng với các hoạt chất như vitamin C, protit, lipit, xenluloza, caroten, Fe, anxi.
Lá cây có chứa 0,2 – 1,8% tinh dầu. Trong đó, thành phần chủ yếu là D-borneol, cineol, limonen, acid myristic, acid palmitic, L-camphor và sesquiterpen alcol.
Hoa đại bi có thành phần chính là borneol – một chất có tinh thể óng ánh và có màu trắng như hoa mai.Tác dụng cây đại bi đối với sức khỏe
Theo y học cổ truyền
Cây đại bi có vị cay đắng, tính mát, mùi thơm nóng, được quy vào hai kinh phế và thận. Theo Đông y, công dụng cây đại bi là trị cảm sốt, thấp khớp, đau bụng kinh… Ngoài ra, nó còn dùng để chữa chấn thương, ghẻ ngứa, mụn nhọt hoặc làm thuốc ngâm rượu để xoa bóp chỗ đau.
Theo y học hiện đại
Cây đại bi có tác dụng gì? Theo một số nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy, cây đại bi đem lại một số ứng dụng, bao gồm:
Điều trị cảm sốt
Lá đại bi được biết đến với khả năng hỗ trợ điều trị cảm sốt, cảm lạnh và kích thích tiết mồ hôi hiệu quả. Khi kết hợp với các loại lá khác như lá bưởi, lá chanh, sả, chúng có thể giúp giảm cảm sốt.
Hạ huyết áp
Các nghiên cứu khoa học trên động vật đã chứng minh rằng chiết xuất từ lá cây đại bi có khả năng trong việc hỗ trợ điều trị tăng huyết áp. Chiết xuất này có khả năng giúp giảm áp lực máu, mở rộng các mạch máu ngoại vi và làm giảm hoạt động của hệ thần kinh giao cảm – hệ thống đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa huyết áp. Thậm chí, khi tiêm trực tiếp nước chiết từ lá đại bi vào cơ thể chuột đã dẫn đến việc tim co bóp yêu và mạch máu ngoại vi giãn.
Kháng histamin, kháng nấm
Lá đại bi sở hữu nhiều hoạt chất sinh học quý giá, bao gồm acid rosmatimic, nicotinflorin, astragalin và bauerenol. Nhờ những hợp chất này, lá đại bi có khả năng giảm viêm nhiễm, sốt và đau một cách hiệu quả.
Bảo vệ gan
Blumeatin, một hợp chất sesquiterpen lactone tự nhiên chiết xuất từ cây đại bi, được biết đến với nhiều đặc tính sinh học và dược lý quý giá. Theo nghiên cứu trên chuột, blumeatin có trong lá cây đại bi thể hiện khả năng bảo vệ gan hiệu quả trước tác hại của các chất độc hại như CCI4 và thioacetamide.
Khả năng chống ung thư
Theo các nghiên cứu khoa học, lá đại bi chứa hàm lượng cao các hợp chất sesquiterpen lactone. Đây là nhóm chất có hoạt tính sinh học mạnh mẽ, được chứng minh có khả năng ức chế sự phát triển, gây chết tế bào ung thư và giảm nguy cơ di căn.
Cách dùng – Liều dùng
Cây đại bi có thể dùng tươi hoặc phơi khô để sắc lấy thuốc uống hay nấu thành cao. Hơn nữa, nó còn được dùng để ngâm với rượu đắp ngoài da.
Theo chuyên gia khuyến cáo, đại bi chỉ nên dùng 6 – 12g lá, 15 – 30g rễ mỗi ngày.
7 cách làm sạch đáy nồi inox bị cháy đen trong chớp nhoángNguyên liệu: Lá đại bi, lá bưởi, lá chanh, lá sả mỗi thứ một nắm.
Cách thực hiện:
Đem lá đi rửa sạch rồi cho hết vào nồi đun sôi.
Để nồi nước trước mặt, trùm chăn và lấy đôi đũa khuấy đều để hơi nước bốc lên cho ra mồ hôi.
Xông hơi từ 2 – 3 lần/ tuần đến khi khỏi hẳn cảm cúm.
Ngoài cách trên, bạn có thể lấy 1 nắm lá đại bi tươi, 1 nắm lá ngải cứu tươi, 1 nắm cám gạo trộn đều rồi rang trên chảo. Khi hỗn hợp nóng già, đổ ra 1 miếng vải chườm nóng khắp người để giải cảm.
Nguyên liệu: 200g lá đại bi, 50g lá chanh, 100g rễ cà gai leo, 100g rễ thủy xương bồ, 100g củ sả, 50g trần bì.
Cách thực hiện:
Lấy tất cả dược liệu đem phơi khô.
Cắt nhỏ nấu với nước 2 lần để thu được 700ml nước.
Lọc lấy nước cốt rồi thêm 300ml xi rô để được 1 lít cao.
Mỗi ngày duy trì uống 2 lần, mỗi lần 40ml.
Nguyên liệu: 1 nắm lá đại bi.
Bài thuốc từ cây đại bi chữa xương khớp
Bài thuốc từ  cây đại bi chữa xương khớp
Cách thực hiện:
Rửa sạch lá đại bi với nước muối.
Trộn dược liệu với một ít rượu vang rồi sao trên chảo lửa.
Cho dược liệu vào túi vải và chườm vào vị trí đau nhức.Hành khô mua về làm theo cách này, để cả năm không mọc mầm, không bị thối, ăn lúc nào cũng thơm ngon như mớiCho tất cả dược liệu vào ấm.
Sắc cùng 1 lít nước trong vòng 30 phút.
Đun đến khi nước trong ấm cạn còn ½ thì tắt bếp.
Để nguội và uống trong ngày.Cách thực hiện: Sắc dược liệu thành nước uống.
Điều trị lở ngứa, sưng đau
Nguyên liệu: Lá đại bi
Cách thực hiện:
Lấy lá đại bi rửa sạch với nước muối.
Cho hết dược liệu vào nồi cùng với 1 lít nước.
Nấu và ngâm rửa vùng bị đau.
Kết hợp giã nát lá dược liệu rồi đắp lên chỗ đau.
Điều trị bệnh ghẻ
Nguyên liệu: 10g lá đại bi, 10g lá hồng bì dại.
Cách thực hiện:
Lấy lá dược liệu đem rửa sạch với nước muối.
Sau đó cho vào cối và giã nát.
Lọc lấy phần nước cốt và bỏ bã.
Dùng tăm bông thấm nước cốt và bôi vào chỗ đau.
Trên đây là những thông tin về cây đại bi và các bài thuốc chữa bệnh từ loài cây này. Tuy nhiên, nội dung trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Vì vậy, trước khi sử dụng dược liệu, nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn chi tiết về cách dùng và liều lượng sao cho phù hợp bạn nhé!