Con gái 5 tuổi vẽ bức tranh kẹp trong vở, cha mẹ tìm được ngẫm nghỉ 1 lúc rồi b;ủn r;ủn chân tay, vội đi báo CA

Nhìn tranh vẽ của con gái 5 tuổi, cha mẹ mới chết lặng phát hiện con bị h;ã;m h;i;ếp

Bé gái 5 tuổi đã bị h;ãm h;iếp nhiều lần. Cha mẹ chỉ phát hiện ra sự thật k.h.ủng kh.i.ếp này qua những bức vẽ nguệch ngoạc của em.

Cha mẹ của bé gái, đến từ Brazil đã vô cùng đau đớn khi phát hiện ra những bức tranh do con gái 5 tuổi của mình vẽ đã tái hiện lại cảnh cô bé đã bị lạm dụng t;ình d;ụ;c. Cha mẹ em chỉ phát hiện sự việc chấn động này sau khi họ phát hiện con từ chối đến học lớp tiếng Anh của một linh mục.

Joao da Silva, vị linh mục 54 tuổi, đã thừa nhận hành động g;hê t;ởm này khiến gia đình vô cùng tức giận và p.hẫn n.ộ. Được biết, trước khi phát hiện ra bức vẽ, bé gái rơi vào tình trạng trầm cảm, cha mẹ đã phải đưa em đến gặp bác sĩ tâm lý để điều trị.

Vị bác sĩ nghi ngờ rằng bé gái đã bị lạm dụng t.ình d.ục nên yêu cầu cha mẹ em tìm hiểu, kiểm tra phòng của con mình xem có để lại bất kỳ dấu hiệu bị lạm dụng nào không. 6 bản vẽ với nét vẽ nguệch ngoạc nhưng đau thấu tận tâm can được được cha mẹ em phát hiện ở trong một cuốn sách.


Một bức vẽ ghi lại cảnh bé gái bị linh mục túm chặt hai chân, bé gái nhỏ với nét mặt đau đớn.

Một bức vẽ khác thể hiện bé gái đang la hét đau đớn khi bị linh mục tấn công.

Ngay lập tức, người cha vội vàng gọi điện cho linh mục và ông ra đã thú nhận mọi tội lỗi. Cảnh sát cho biết vị linh mục này hiện đang bị giam giữ với tội danh lạm dụng trẻ em .

Sự việc này đã gây chấn động Brazil khi nạn nhân là một bé gái nhỏ tuổi và người gây ra tội lỗi này là một linh mục. Nhiều ý kiến cho rằng cần phải có bản án nghiêm khắc đối với kẻ gây ra tội lỗi để răn đe những người khác.

Bên cạnh đó, một số ý kiến khác cho rằng các bậc cha mẹ cần theo sát, quan tâm con em mình nhiều hơn nữa để nhanh chóng, kịp thời phát hiện sự việc tránh để lại hậu quả đáng tiếc.

Những dấu hiệu nhận biết trẻ bị lạm dụng t.ì.nh d.ụ.c

Những dấu hiệu dưới đây có thể giúp cha mẹ trong việc quan sát sinh hoạt, phát hiện sớm và bảo vệ con mình khỏi trường hợp bị lạm dụng t.ì.nh d.ụ.c.

1. Sự sợ hãi bất thường

Trẻ em bị lạm dụng t.ì.nh d.ụ.c thường có những nỗi sợ hãi đột ngột mà trước đây chúng có thể chưa bao giờ sợ như vậy. Nỗi sợ đó có thể là khi được dắt đến một địa điểm, gặp một ai đó, nhìn thấy một cử chỉ, hành vi hay một dấu hiệu nào, tất cả những gì gây ám ảnh và có liên quan đến sự việc bị lạm dụng.

Chúng có thể đột ngột run lên, khóc khi xung quanh không có những người thân thiết mà chúng có thể tin tưởng như cha mẹ hay cô giáo.

2. Sợ c.ởi q.u.ần áo đi tắm

Những đứa trẻ không may mắn bị lạm dụng t.ì.n.h d.ụ.c thường có biểu hiện ngại tắm, sợ bị cởi quần áo khi tắm hoặc không muốn để bác sĩ khám chạm vào cơ thể. Trong khi trước đó, nhiều bé rất thích đi tắm, thích chơi đùa, nghịch nước.

3. Gặp ác mộng

Nếu phát hiện trẻ mỗi đêm ngủ hay giật mình tỉnh giấc, nằm mơ thấy ác mộng với tần suất ngày càng nhiều, phụ huynh hãy cẩn trọng hơn vì đây có thể là dấu hiệu của việc trẻ bị lạm dụng.

Tuy nhiên, việc giật mình hay nằm mơ ác mộng cũng có thể xảy ra nếu ban ngày trẻ quá hiếu động, xem nhiều phim kinh dị, hoạt hình hay thường nghe phải những âm thanh lớn làm giật mình. Dù là lý do gì, việc con hay giật mình và gặp ác mộng nhiều cũng là dấu hiệu không tốt để phụ huynh cần chủ động quan tâm đến sự phát triển tâm sinh lý của trẻ.

4. Quan tâm đến vấn đề t.ì..nh d.ục

Cha mẹ nên quan sát biểu hiện của con nhiều hơn nếu thấy dấu hiệu về việc trẻ quan tâm đến các vấn đề t.ì.nh d.ụ.c khi còn quá nhỏ và không có được sự hướng dẫn của cha mẹ hay giáo viên.

Đặc biệt là khi trẻ lén lút tìm hiểu về những vấn đề này qua sách báo, phim ảnh, mạng internet, dù là sự hiếu kì của trẻ em hay bị lạm dụng, cha mẹ cũng cần phải lưu ý tới con mình.

5. Xa lánh bạn bè

Khi con bắt đầu dần xa lánh bạn bè, không còn vui chơi, ca hát, sống khép mình, đây cũng có thể là dấu hiệu của trẻ bị lạm dụng t.ì..nh d.ục. Sẽ dễ dàng nhận ra hơn với cha mẹ nào có con trước thì rất năng động, sau lại ngày càng e dè, nhút nhát và sống co mình lại.

Ngoài việc không hòa đồng với bạn bè, trẻ còn có những biểu hiện như liên tục ôm chặt gấu bông hay món đồ chơi mà trẻ yêu thích, hay ở trong phòng im lặng một mình, quay lưng lại với người thân và bạn bè…

6. Thay đổi đột ngột tính cách

Một đứa trẻ hiếu động, quyết đoán và thích làm theo ý mình bỗng dưng trở nên thụ động và nghe lời một cách bất thường cũng được xem là một dấu hiệu đáng lưu tâm.

Biểu hiện cụ thể của dấu hiệu này là việc trẻ ít nói hoặc hoàn toàn im lặng. Trường hợp xấu hơn là trẻ gặp phải vấn đề về rối loạn ngôn ngữ như nói lắp.

7. Không kiểm soát được cảm xúc

Trẻ bị lạm dụng có thể gặp các triệu chứng tổn thương tinh thần hoặc dễ dàng bị đả kích dù chỉ là từ một tác động rất nhỏ từ bên ngoài. Khi bị kích động nhẹ, trẻ có thể dễ dàng nổi nóng mà hét lớn, ném đồ đạc hoặc khóc to dẫn đến mất kiểm soát được cảm xúc lẫn hành vi.

8. Có những vết thương trên cơ thể

Quá trình trẻ bị lạm dụng có thể để lại trên cơ thể những dấu vết mà cha mẹ có thể kiểm tra khi tắm hoặc quan sát con, ví dụ như vết bầm tím, bỏng, bầm ở mắt, gò má, vết cắt, trầy xước…

Thông thường, trong quá trình chơi đùa, trẻ cũng thường xuyên va đập, té ngã làm bấm tím hoặc trầy xước ở đầu gối, cẳng chân, khuỷu tay hoặc trán. Đó là điều bình thường. Tuy nhiên, nếu các vết thương nằm ở mặt, đầu, ngực, lưng, cánh tay hoặc cơ quan s.i.n.h d.ụ.c thì đây là dấu hiệu bất thường.

9. Các triệu chứng bất thường ở cơ quan s.i.nh d.ục

Nạn nhân bị lạm dụng thường có thể bị đau, ngứa, chảy máu hoặc bầm tím ở trong hoặc xung quanh cơ quan s.i.nh d.ục. Biểu hiện ra ngoài của trẻ là đi lại hay ngồi một cách khó khăn, nhăn mặt, có dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc lấy tay che cơ quan s.i.nh d.ụ.c.

10. Chán ăn

Do bị tác động gây tổn thương về mặt tâm sinh lý, trẻ em có thể thay đổi khẩu phần ăn hoặc khẩu vị.

Biểu hiện của trẻ là ăn không ngon, chán ăn, lười ăn, nôn không rõ nguyên nhân. Do bị tác động xấu về mặt tâm lý, việc tiêu hóa của trẻ cũng trở thành một dấu hiệu để cha mẹ nhận ra.

Cha mẹ cần làm gì khi phát hiện con mình bị xâm hại t.ì.n.h d.ục?

– Khi phát hiện ra con cái bị xâm hại t.ì.nh d.ụ.c, phụ huynh cần bình tĩnh, tạo sự an tâm và tin tưởng để trẻ kể lại sự việc. Từ đó xác định nguyên nhân khiến trẻ bị xâm hại, đó có thể là từ phía đối tượng, từ phía con cái hay từ bố mẹ. Đặc biệt, phụ huynh không nên nóng giận, chửi bới, đánh đập sẽ khiến trẻ thêm lo sợ và thu mình lại.

– Trình báo sự việc tới việc tới các cơ quan chức năng để xử lý đối tượng. Việc này không chỉ giúp cho những đứa trẻ khác không bị xâm xâm hại mà còn giúp trẻ trấn an tinh thần và lấy lại niềm tin bởi kẻ phạm tội đã bị xử lý.

– Không nên vì danh dự của gia đình mà im lặng, cho qua mọi chuyện hay chấp nhận tiền bồi thường.

– Khi phát hiện con bị xâm hại t.ì.nh d.ụ.c, phụ huynh cần đưa con đến trung tâm y tế khám xét tổn thương khoa sản để có hướng điều trị phù hợp. Với những trường hợp trẻ bị ám ảnh và xáo trộn tâm lý, hãy đưa con đến gặp chuyên viên tâm lý nhờ tư vấn và giúp đỡ để trẻ sớm trở lại cuộc sống bình thường.

Phạm Hậu (th)